Chứng minh tài chính là yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định phần lớn đến sự thành bại của kết quả xin visa du học. Vậy hồ sơ chứng minh tài chính du học cần những gì, làm thế nào để đạt tỉ lệ đậu visa cao nhất ?
Trong bài viết này, Tài chính Nguyễn Lê với hơn 14 năm kinh nghiệm chứng minh tài chính trên toàn quốc, sẽ hướng dẫn các bạn chi tiết cách chứng minh tài chính đi du học theo tiêu chí xét duyệt của Đại sứ quán, cách tăng uy tín của hồ sơ và những kinh nghiệm thực tế cần tránh để không bị trượt visa một cách đáng tiếc.
Nội Dung Chính
Chứng minh tài chính du học là gì?
Chứng minh tài chính đi du học có thể hiểu đơn giản là việc bạn chứng minh cho Đại sứ quán thấy rằng bạn hoặc gia đình bạn có đủ khả năng về tài chính để chi trả học phí và các khoản phí sinh hoạt khác trong suốt thời gian du học.
Hồ sơ chứng minh tài chính du học gồm 2 phần:
- Sổ tiết kiệm và giấy xác nhận số dư
- Chứng minh thu nhập
Hai phần này tuy riêng biệt nhưng lại có mối quan hệ khăng khít với nhau. Sổ tiết kiệm dùng để chứng minh khả năng thanh toán các loại chi phí khi đi du học. Chứng minh thu nhập là sự bổ sung, giải thích sổ tiết kiệm được tích lũy từ những nguồn tiền nào.
Tại sao đại sứ quán yêu cầu chứng minh tài chính du học ?
Thứ nhất, khi du học sinh có nguồn lực tài chính vững vàng thì quá trình học tập sẽ không bị gián đoạn, chất lượng học tập được đảm bảo thay vì phải lo lắng đi làm thêm để trang trải học phí.
Thứ hai, chứng minh tài chính là lời cam kết của du học sinh với đại sứ quán về mục đích xin visa là để học tập, không phải mượn danh nghĩa đi du học để sang lao động, cư trú bất hợp pháp hay có bất kỳ ý định nào khác.
Các cách chứng minh tài chính du học đạt hiệu quả cao
Một bộ hồ sơ diện chứng minh tài chính được đánh giá cao là bộ hồ sơ có đầy đủ sổ tiết kiệm, chứng minh thu nhập, giấy tờ chứng minh tài sản rõ ràng, minh bạch.
1. Sổ tiết kiệm ngân hàng
Dù bạn du học tại bất kỳ quốc gia nào thì sổ tiết kiệm cũng là “vật bất ly thân” trong hồ sơ chứng minh tài chính. Sổ tiết kiệm có tính thanh khoản cao chỉ đứng sau tiền mặt nên luôn được Đại sứ quán ưu tiên xét duyệt.
Không có yêu cầu cụ thể về số tiền cần có trong sổ tiết kiệm, mỗi nước có một mức yêu cầu khác nhau. Nguyên tắc chung, số tiền trong sổ cần đảm bảo tối thiểu mức chi phí sinh hoạt, học tập cho ít nhất một năm đầu.
Tốt nhất nếu đã có kế hoạch du học thì bạn nên chuẩn bị tài chính, làm sổ tiết kiệm từ sớm. Thời gian gửi tiền tiết kiệm càng lâu thì độ tin cậy càng cao, ví dụ cùng một số tiền nhưng sổ tiết kiệm gửi cách đây 1 năm sẽ có độ tin cậy cao hơn sổ mới gửi cách đây 1 tháng.
Một số quốc gia đưa ra yêu cầu bắt buộc về thời gian mở sổ tiết kiệm, ví dụ Úc, New Zealand, Mỹ, Canada yêu cầu sổ cần có thời gian gửi tối thiểu 3 tháng hay Anh chỉ cần gửi trước 1 tháng là được.
Trong trường hợp, Bạn không có tiền mặt để mở sổ tiết kiệm hay thời gian mở sổ chưa đáp ứng yêu cầu của lãnh sự thì Bạn có thể tham khảo dịch vụ mở sổ tiết kiệm lùi ngày, một hình thức ngân hàng cho vay chứng minh tài chính thông qua sự bảo lãnh của Nguyễn Lê.
- 100% sổ thật, tiền thật, số tiền từ 100tr – 30 tỷ
- Làm và nhận trực tiếp tại ngân hàng
- Có giá trị trên 170 quốc gia và vùng lãnh thổ
Bảng giá mở sổ tiết kiệm lùi ngày
Sổ Tiết Kiệm | Phí Không Mượn Sổ Gốc |
Phí Mượn Sổ Gốc |
---|---|---|
100 Triệu | 2.000.000đ | Liên Hệ |
200 Triệu | 2.000.000đ | Liên Hệ |
300 Triệu | 2.500.000đ | Liên Hệ |
400 Triệu | 3.000.000đ | Liên Hệ |
500 Triệu | 3.000.000đ | Liên Hệ |
600 Triệu | 3.500.000đ | Liên Hệ |
700 Triệu | 3.500.000đ | Liên Hệ |
800 Triệu | 4.000.000đ | Liên Hệ |
900 Triệu | 4.000.000đ | Liên Hệ |
1 Tỷ | 4.500.000đ | Liên Hệ |
Mẫu giấy chứng minh tài chính du học
2. Chứng minh qua nguồn thu nhập
Tại sao có sổ tiết kiệm rồi mà vẫn phải chứng minh thu nhập ? Thực ra, không phải tất cả các quốc gia đều yêu cầu chứng minh thu nhập nhưng Bạn nên bổ sung phần này trong hồ sơ thì sẽ nhận được sự tin tưởng hơn từ phía lãnh sự quán.
Chứng minh thu nhập là lời giải thích cho lãnh sự quán về quá trình tích lũy sổ tiết kiệm, khẳng định đó không phải là tiền bạn đi vay mượn. Sau đây là 4 nguồn thu nhập được chấp nhận khi chứng minh tài chính đi du học:
2.1 Thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bạn cần chứng minh mức thu nhập hàng tháng của bạn, cha mẹ hay của người bảo trợ về tài chính một cách rõ ràng và minh bạch. Các giấy tờ thể hiện rõ điều này:
- Hợp đồng lao động
- Bảng lương
- Bảng sao kê chi tiết giao dịch tài khoản ngân hàng
Mức thu nhập hàng tháng bao nhiêu là đủ ? Theo kinh nghiệm của Nguyễn Lê, thu nhập hàng tháng cần > chi phí sinh hoạt và học phí tại đất nước sở tại. Ví dụ tổng chi phí sinh hoạt và học phí ở Mỹ 1 năm là 30.000 USD, trung bình 1 tháng khoảng 2500 USD. Như vậy thu nhập hàng tháng của bạn cần >2500 USD được xem là đạt yêu cầu.
Ngoài ra, tính ổn định trong thu nhập cũng là một điểm cộng khi xin visa du học.
2.2 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
Trong trường hợp, bạn, cha mẹ hay người bảo lãnh là chủ doanh nghiệp thì nên có hình ảnh chụp cơ sở kinh doanh và các giấy tờ sau:
- Giấy phép đăng ký kinh doanh
- Giấy tờ nộp thuế (ít nhất trong 6 tháng)
- Báo cáo tài chính công ty
- Giấy tờ chứng minh cổ phần, góp vốn, phân chia lợi nhuận
2.3 Thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản
Nếu bạn có nhu nhập từ các tài sản cho thuê như đất đai, nhà cửa, xe cộ, máy móc,… thì bạn cần chuẩn bị:
- Hợp đồng cho thuê tài sản
- Giấy tờ chứng minh bạn là chủ sở hữu của tài sản cho thuê
- Bằng chứng thu nhập nhận được từ hoạt động cho thuê
2.4 Tài sản sở hữu khác
Các loại giấy tờ chứng minh tài sản được chấp nhận:
- Sổ đỏ, sổ hồng
- Giấy tờ sở hữu xe
- Bằng chứng sở hữu cổ phiếu, cổ phần
- Bằng chứng sở hữu các loại tài sản có giá trị khác…
Khi xét duyệt hồ sơ chứng minh tài chính du học, nhân viên Đại sứ quán thường không đánh giá cao các loại tài sản này như sổ tiết kiệm nhưng việc bổ sung càng nhiều bằng chứng sở hữu tài sản thì độ tin cậy càng cao, làm tăng khả năng chấp thuận cấp visa du học.
6 nguyên nhân chứng minh tài chính bị trượt visa du học
1. Sổ tiết kiệm không hợp lý
Qúa trình tích lũy sổ tiết kiệm cần được giải trình một cách hợp lý, ví dụ người có thu nhập 30 triệu mỗi tháng thì không thể tích lũy được 1 tỷ trong một năm. Với sổ có số tiền lớn thì nên có biên lai, hợp đồng giải trình nguồn gốc như bán đất, bán xe, bán đồ có giá trị…
2. Lao động tự do, khó chứng minh tài chính
Lãnh sự quán chỉ xét tài chính dựa trên giấy tờ nên các công việc buôn bán tự do, kinh doanh nhỏ lẻ, làm nông lâm ngư nghiệp, nhận lương không qua hệ thống ngân hàng… rất khó được xem xét khi bạn không có bằng chứng xác thực để chứng minh.
3. Không am hiểu tài chính của gia đình
Học sinh được phụ huynh bảo lãnh nhưng lại không am hiểu những nguồn tài chính của gia đình dẫn đến những bối rối nhất định khi trả lời phỏng vấn, trả lời ấp úng, không khớp với thông tin kê khai trong hồ sơ, dẫn đến bị viên chức lãnh sự nghi ngờ về tính trung thực của hồ sơ.
4. Không duy trì sổ tiết kiệm
Một số khách hàng không đủ tiền nên tìm cách vay mượn người thân, bạn bè để mở sổ tiết kiệm chứng minh tài chính du học nhưng khi qua giai đoạn phỏng vấn thì tất toán ngay, không duy trì sổ. Khi lãnh sự quán tiến hành xác minh phát hiện sổ không còn nằm trong hệ thống ngân hàng thì 99,99% bạn sẽ bị đánh trượt visa.
5. Chưa có kinh nghiệm
Mỗi quốc gia có một bộ yêu cầu khác nhau về tiêu chuẩn cấp visa, rất nhiều yêu cầu trong số này không được công khai mà buộc ứng viên phải tự phán đoán. Do vậy, nếu chưa có kinh nghiệm, Bạn rất dễ bị từ chối visa.
6. Làm giả giấy tờ
Đây là lỗi đặc biệt nghiêm trọng, một khi bị phát hiện thì gần như chắc chắn bạn sẽ bị trượt visa. Nghiêm trọng hơn trong những lần đăng ký sau, hồ sơ của bạn sẽ được chú ý một cách đặc biệt.
Thực tế, với những gì Nguyễn Lê vừa trình bày trên đây, Bạn hoàn toàn có thể tự làm giấy chứng minh tài chính du học tại bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, để tăng tỉ lệ đậu visa, Bạn nên sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính du học của Nguyễn Lê.
Với sự am hiểu quy định và thủ tục của từng quốc gia cùng kinh nghiệm thực tiễn qua 14 năm hoạt động, đội ngũ chuyên gia của Nguyên Lê sẽ giúp Bạn thiết lập một bộ hồ sơ chứng minh tài chính hoàn chỉnh đi du học các nước châu Á, châu Âu… như Pháp, Bỉ, Ba Lan, Ý, Tây Ban Nha, Phần Lan, Nhật Bản, Hungary, Hà Lan, Ireland, Thụy Sĩ, Nauy, Singapore, Trung Quốc, Séc…
Dịch vụ chứng minh tài chính du học Nguyễn Lê
Nguyễn Lê sẽ hỗ trợ khách hàng chứng minh tài chính bằng cách mở sổ tiết kiệm theo yêu cầu. Đó có thể là sổ tiết kiệm hiện tại (mở ở thời điểm xin visa) hoặc sổ tiết kiệm lùi ngày (mở lùi về quá khứ từ 1 tháng đến 3 năm trở về trước) với số tiền từ 100tr – 30tỷ.
Sổ tiết kiệm 100% là tiền thật, đứng tên khách hàng và có thể tra cứu trực tuyến tại các website ngân hàng. Về bản chất đây là số tiền ngân hàng cho vay chứng minh tài chính thông qua sự bảo lãnh của Nguyễn Lê, nên Bạn có thể tiến hành xác nhận số dư, sao y hoặc mượn sổ tiết kiệm gốc đi phỏng vấn đều được.
1. Bảng phí chứng minh tài chính du học
Sổ Tiết Kiệm
Kỳ hạn sổ
Phí DV
50 Triệu
12 tháng
700.000đ
100 Triệu
12 tháng
800.000đ
200 Triệu
12 tháng
900.000đ
300 Triệu
12 tháng
1.200.000đ
400 Triệu
12 tháng
1.400.000đ
500 Triệu
12 tháng
1.600.000đ
600 Triệu
12 tháng
1.800.000đ
700 Triệu
12 tháng
2.000.000đ
800 Triệu
12 tháng
2.200.000đ
900 Triệu
12 tháng
2.400.000đ
01 Tỷ đồng
12 tháng
2.600.000đ
Trên 1 Tỷ
12 Tháng
0,25%
2. Thủ tục chứng minh tài chính đi du học
Bạn chỉ cần chụp chứng minh thư (hoặc hộ chiếu) gửi qua zalo (090.667.6363), Nguyễn Lê sẽ hoàn thành tối đa trong 24h.
3. Hồ sơ nhận được
- 02 giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm bản song ngữ.
- 02 bản sao sổ tiết kiệm.
- 01 sổ tiết kiệm bản gốc.
4. Phương thức vận chuyển
- Nhận trực tiếp tại các điểm giao dịch ngân hàng
- Nhận tại văn phòng công ty chứng minh tài chính du học Nguyễn Lê
- Nhận hồ sơ miễn phí qua đường bưu điện
10 câu hỏi thường gặp khi chứng minh tài chính du học
Dưới đây là các nước có chính sách riêng, diện miễn chứng minh tài chính dành cho các du học sinh Việt Nam.
- Úc: theo chính sách SSVF (Simplified Student Visa Framework)
- Canada: theo chính sách SDS (Study Direct Stream)
- Hàn Quốc: visa ưu tiên áp dụng với trường top 1%
- Anh & Hà Lan & Thụy Sĩ: Không yêu cầu chứng minh thu nhập, chỉ cần sổ tiết kiệm
- Đức: Chỉ yêu cầu sổ tiết kiệm từ 8040 EUR
Có 3 cách:
Cách 1: Sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính của Nguyễn Lê, không cần tiền hay tài sản bảo đảm.
Cách 2: Du học tại các nước miễn chứng minh tài chính.
Cách 3: Cố gắng học tập để nhận học bổng toàn phần.
Nếu là học bổng toàn phần: Bao gồm học phí và chi phí sinh hoạt thì không cần phải chứng minh tài chính.
Nếu là học bổng một phần: Khoảng 20 – 90% học phí, phí sinh hoạt thì số tiền cần để chứng minh tài chính cũng giảm đi tương tự.
Sẽ không có câu trả lời cụ thể vì điều này phụ thuộc vào quy định của từng quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đối với các quốc gia không công khai mức tài chính, Bạn cần dựa vào học phí khóa học & Chi phí sinh hoạt ước tính tại thành phố bạn sinh sống.
Ví dụ: Bạn dự định theo học tại Mỹ hệ College với học phí từ 10.000 – 20.000 USD/ năm. Chi phí ở ký túc xá/thuê nhà từ 8.000 – 15.000 USD/năm. Chi phí sinh hoạt/ăn uống từ 8.000 – 15.000 USD/năm. Như vậy số tiền cần có trong sổ tiết kiệm từ 26.000 – 50.000 USD.
Đối với các quốc gia công khai mức tài chính yêu cầu thì Bạn chỉ cần đáp ứng theo đúng yêu cầu là được. Ví dụ:
Hàn Quốc: Du học hệ cao đẳng/ đại học/ thạc sĩ/ tiến sĩ, sổ tiết kiệm cần có ít nhất 20.000 USD, mở trước thời điểm nộp hồ sơ xin visa du học Hàn Quốc ít nhất 3 tháng.
Đài Loan: Yêu cầu sổ tiết kiệm từ 2000 – 3500 USD.
Úc: Yêu cầu cho sinh viên/người giám hộ: 19,830 AUD, phí sinh hoạt: ~ 20.290AUD/ năm, bảo hiểm y tế: ~ 650AUD/ một năm, vé máy bay 2 chiều: ~ 2.000AUD.
Không cần, tài sản dùng để chứng minh tài chính đứng tên của người bảo lãnh cũng được chấp nhận.
Nếu xin cấp visa lại vì lý do visa cũ hết hạn thì Bạn không cần phải chứng minh tài chính.
Theo nguyên tắc thì người thân có mối quan hệ thân thích đều có thể làm người bảo lãnh tài chính du học. Nếu bố mẹ không đủ điều kiện chứng minh tài chính thì có thể nhờ anh chị em ruột, cô, dì, chú, bác…
Được, người bảo lãnh cần cung cấp các giấy tờ sau:
- Thư bảo lãnh ghi rõ trách nhiệm tài chính
- Tiền gửi ngân hàng, Bản sao khai thuế thu nhập trong 2 năm.
- Giấy tờ xác nhận việc làm của người bảo lãnh
- Chứng minh công việc ổn định
- Chứng minh nhà cửa
Hiện nay, một số ngân hàng Việt Nam đã triển khai dịch vụ cho vay chứng minh năng lực tài chính phục vụ nhu cầu du học, du lịch, khám chữa bệnh,… Thủ tục gồm đơn đề nghị vay vốn, CMND, hộ khẩu và tài liệu chứng minh mục đích vay vốn.
Nếu thông qua Nguyễn Lê, quá trình cho vay sẽ diễn ra nhanh chóng và đơn giản hơn vì Nguyễn Lê sẽ là người bảo lãnh cho Bạn. Các ngân hàng Nguyễn Lê hợp tác gồm:
Vietcombank, BIDV, ACB, Techcombank, TPBank, Đông Á Bank, SeABank, VietinBank, ABBANK, STB, VAB, BVB, BacABank, VietCapitalBank, MSB, OCB, MB, Pvcombank, KienLongBank, Nam Á Bank, NCB, VPBank, HDBank, VIB, SCB, VietBank, PG Bank, Eximbank, SHB, SGB, LienVietPostBank.
GPBank, Agribank, CB, Oceanbank
Cathay United Bank, Taishin International Bank, Worldbank, Woori bank, RHB, Intesa Sanpaolo, Land Bank of Taiwan, The Shanghai Commercial and Savings Bank, Taiwan Shin Kong Commercial Bank, E.Sun Commercial Bank, Société Générale Bank, Fortis Bank, RBI, Phongsavanh, Acom Co., Ltd, Industrial Bank of Korea, Korea Exchange Bank, Mitsubishi UFJ Lease & Finance Company Limited, Natixis Banque BFCE, Kookmin Bank, Hong Leong Bank,
BIDC, Mizuhobank, Tokyo-Mitsubishi UFJ, Sumitomo Mitsui Bank, PBBVN, Commonwealth Bank, UOB, Bank of China, Maybank, ICBC, Scotiabank, Rothschild Limited, The Export-Import Bank of Korea, Busan, Commercial Siam Bank, Bnp Paribas, Bankok bank, Hana Bank, Bank of India, Indian Oversea Bank, Ogaki Kyorítu, OCBC Australia And Newzealand Bank, Deutsche Bank AG, Citibank, HSBC, Standard Chartered, Shinhan Vietnam Bank, JP Morgan Chase Bank, Wells Fargo, BHF, Unicredit Bank AG, Landesbank Baden-Wuerttemberg, Commerzbank AG, Bank Sinopac, Chinatrust Commercial Bank, Union Bank of Taiwan, Hua Nan Commercial Bank.
TP.HCM, Hà Nội, Tuyên Quang, Đà Lạt, Điện Biên Phủ, Đông Hà, Hải Dương, Thuận An, Uông Bí, Vị Thanh, Việt Trì, Yên Bái, Dĩ An, Phú Quốc, Ngã Bảy, Long Khánh, Hồng Ngự, Gia Nghĩa, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bà Rịa, Bạc Liêu, Tam Điệp, Thanh Hóa, Thủ Đức, Bảo Lộc, Bắc Giang, Bắc Kạn, Phan Rang – Tháp Chàm, Phủ Lý, Phúc Yên, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Sóc Trăng, Biên Hòa, Buôn Ma Thuột, Cam Ranh, Cao Bằng, Cà Mau, Cao Lãnh, Cẩm Phả, Châu Đốc, Đồng Hới, Hòa Bình, Tân An, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Hội An, Hà Tĩnh, Huế, Hưng Yên, Kon Tum, Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Long Xuyên, Móng Cái, Mỹ Tho, Vinh, Vĩnh Yên, Vũng Tàu, Vĩnh Long, Nam Định, Nha Trang, Ninh Bình, Pleiku, Rạch Giá, Sa Đéc, Bắc Ninh, Bến Tre, Phan Thiết, Sầm Sơn, Sơn La, Đồng Xoài, Hà Giang, Hạ Long, Hà Tiên, Sông Công, Tam Kỳ, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Tuy Hòa.