Hãy cùng ghi nhớ và chia sẻ thông tin hữu ích này nhé!

Chứng minh tài chính du học úc phải biết các từ viết tắt để được sử dụng thường xuyên trong du học Úc mà Nguyễn Lê chọn lọc dưới đây hẳn sẽ giải quyết nỗi khó khăn và bối rối khi tìm hiểu hằng sa số các thông tin trên Google.

Về tổng quan từ để chứng minh tài chính du học úc:

  • GPA – Grade point average: Điểm trung bình môn học kỳ, dùng để xét điểm đầu vào. Thường thì các trường ở Úc sẽ xét GPA của 2 năm gần nhất.
  • PTE – Pearson’s Test of English: Vẫn là bài test tiếng Anh, nhưng PTE thực hiện trên máy tính và phân thành General, Academic và Young Learners. PTE thì sẽ nhẹ hơn IELTS một chút và thường được sử dụng cho du học sinh có hướng định cư lựa chọn.
  • AUD/ $AU: Đô la Úc – Đơn vị tiền tệ của Úc.
  • IELTS – International English Language Testing System: Bài kiểm tra tiếng Anh quốc tế mà các trường Đại học giảng dạy tiếng Anh yêu cầu học sinh có để xét điều kiện nhập học chung với điểm GPA.

 

  • TOEFL – Test of English as a Foreign Language: Bài kiểm tra về trình độ tiếng Anh cho du học sinh quốc tế và cũng dùng để xét điều kiện đầu vào các trường Đại học giảng dạy tiếng Anh như IELTS, nhưng TOEFL chủ yếu được sử dụng khi du học Mỹ.
  • EAP – English for Academic Purpose : Khóa học tiếng Anh chuyên ngành trước khi nhập học khóa chính. Khóa này phải học từ 10-20 tuần. Có thể học tại trường hoặc các trung tâm tiếng Anh tại Úc.
  • SSVF – Simplified student visa framework : Cơ cấu đơn giản hóa quy trình xét duyệt Visa du học Úc có hiệu lực từ 1/7/2016 thay thế cho SVP.
  • POL – Priority Occupations List : danh sách nghề thiếu nhân lực có tay nghề và cần được ưu tiên. Tham khảo thêm ở website của Bộ giáo dục, việc làm và quan hệ công sở Australia: http://www.dtwd.wa.gov.au/
  • SOL – Skilled Ocupations List : danh sách ngành nghề thiếu hụt nhân lực.

>Xem thêm: cách chứng minh tài chính du học

cách chứng minh tài chính du học

cách chứng minh tài chính du học

Về bậc học – chương trình học:

Nhiều trường sẽ dùng những từ ngữ khác nhau nhưng về cơ bản các bậc học – chương trình học sẽ được viết tắt theo cách dưới đây. Các bạn đọc kỹ để phân biệt nha:

  • HE – Higher Education: Các khóa học học thuật, nghiên cứu bao gồm cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Nguyễn Lê thường dùng để phân biệt với các khóa học nghề.
  • Postgraduate : Bậc học sau đại học như thạc sĩ, tiến sĩ thì được gọi là postgraduate
  • VET- Vocational Education and Training : Khóa học đào tạo các ngành nghề tại Úc.
  • Undergraduate : Những khóa học từ cử nhân trở xuống như đại học, cao đẳng thì được xếp vào nhóm Undergraduate.
  • Pathway : Chương trình đệm “vững chắc” giúp học sinh chưa đảm bảo hoàn toàn các yêu cầu tuyển sinh vẫn có thể đến Úc học tập và chuyển tiếp vào các trường ĐH sau đó.
  • WIL: Work Integrated Learning : Học tập tích hợp trong công việc. Giống như học nghề và kinh nghiệm làm việc được xem như một tiêu chí đánh giá thành tích khóa học.
  • TAFE – Technical and Further Education/Training and Further Education: chương trình giáo dục chuyên về Kỹ thuật và Thực hành ở bậc Cao đẳng, sinh viên. Đã có bằng TAFE có thể sẽ rút ngắn được 2-3 kì học khi đăng kí vào Đại học.

Đơn giản về cơ bản các bạn chỉ ghi nhớ những bậc học này:

  • High school : Trung học Úc
  • University : Đại học
  • Master : Thạc sĩ
  • Foundation : Dự bị đại học
  • College : Cao đẳng (có thể có chuyển tiếp)
  • PhD – Doctor of Philosophy : Tiến sĩ

Về loại bằng cấp:

  • BA – Bachelor Degree : Bằng cử nhân
  • MA – Master Academic : Bằng thạc sĩ
  • Diploma : Bằng cao đẳng (Diploma có nhiều loại)

Về bằng Trung học của từng bang tại Úc:

  • NSW: New South Wales
  • NTCE: Northern Territory Certificate of Education
  • WACE: Western Australia Certificate of Education
  • TCE: Tasmanian Certificate of Education
  • VCE: Victoria Certificate of Education
  • SACE: South Australia Certificate of Education
  • QCE: Queensland Certificate of Education

>Xem thêm: chứng minh tài chính đi du học

Chứng minh tài chính du học úc

Chứng minh tài chính du học úc

Về thủ tục hồ sơ Chứng minh tài chính du học úc:

  • HSC: Higher School Certificate : Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông tại Úc.
  • Entry requirement : Điều kiện nhập học các trường đặt ra để xét duyệt, thường được công khai trên website của trường.
  • Offer letter/ Letter of offer : Đó là thư chấp nhận học của trường với các thông tin đầy đủ về khóa học. Học phí cũng như thời gian học. Phải có Offer Letter rồi mới đóng tiền lấy COE/eCOE được.
  • SOP – Statement Of Purpose :Thư trình bày mục đích đi học của bạn để nộp cho trường cấp Offer letter.
  • CoE – Confirmation Of Enrolment / eCOE (an electronic Confirmation Of Enrolment): Thư nhập học chính thức và được trường xác nhận lần cuối. Đây là thư điện tử xác nhận chỗ học chính thức của học viên với các thông tin được tạo và lưu trên website PRISMS bởi các trường tại Úc. Bạn sẽ dùng COE/ eCOE này để nộp vào hồ sơ xin visa tại Lãnh sự quán.
  • Release letter : Một bức thư xác nhận từ trường để chấm dứt khóa học và cho phép bạn chuyển trường. Sau 6 tháng nhập học khóa chính.
  • Study plan : Bản chất cũng giống SOP nhưng kế hoạch học tập này bạn sẽ nộp cho Lãnh sự quán để xin visa.
  • Visa granted number : Mã số visa mà bạn được cấp khi đã xin hồ sơ visa thành công. 
  •  

Nếu bạn muốn chuyển trường thì lưu ý về giấy tờ này nhé.

  • OSHC – Overseas Student Health Cover : bảo hiểm y tế bắt buộc dành cho du học sinh trong suốt thời gian du học Úc. Thị thực của du học sinh sẽ bị hủy bỏ nếu không duy trì việc mua bảo hiểm OSHC bởi Bộ Di trú.
  • VEVO – Visa Entitlement Verification Online : Trang kiểm tra tình trạng visa của bạn. Nếu không nhớ rõ thời hạn hiệu lực visa hiện có của mình.
  • TPS – The Tuition Protection Service : Bảo hộ học phí: Theo Đạo luật ESOS. Học phí của bạn sẽ được bảo hộ. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ nhận được chương trình học đúng theo số tiền học phí đã trả, và học phí của bạn sẽ được bảo hộ theo luật.

>Xem thêm: giấy tờ chứng minh tài chính

Về các tổ chức cần biết khi Chứng minh tài chính du học úc:

  • CRICOS – Commonwealth Register of Institutions and Courses for Overseas Students: Tổ chức Chính phủ chuyên giám sát các khóa học dành cho sinh viên nước ngoài. Bạn cần biết tổ chức này để xác định được trường học bạn muốn tìm hiểu có nhận sinh viên quốc tế hay không.
  • ESOS: Education Services for Overseas Students Act : Bộ luật Dịch vụ giáo dục cho sinh viên quốc tế được chính phủ ban hành. Để đảm bảo quyền lợi cho sinh viên quốc tế tham gia các khoá học tại Úc.
  • DIBP – Department of Immigration and Border Protection : Bộ phận Thị Thực và Quốc tịch Úc. Mọi vấn đề về Visa trong quá trình học và làm việc tại Úc, bạn cứ liên hệ với DIBP nhé.

Đây là các từ viết tắt cơ bản thường xuyên xuất hiện nhất khi tìm hiểu thông tin về Chứng minh tài chính du học úc. Các em còn thấy từ nào cần thiết thì comment ở dưới để mọi người cùng biết và giải đáp. Nếu có thắc mắc về chọn ngành, chọn trường thì cứ gửi câu hỏi về Nguyễn Lê nhé. Chuyên viên tư vấn sẽ gửi thông tin cụ thể cho từng trường hợp của các bạn.

Đánh giá post