chứng minh tài chính visa MỹVới những du khách lần đầu xin visa Mỹ để đi du học, du lịch, thăm thân, công tác, chữa bệnh… thì chứng minh tài chính luôn là vấn đề khó nhằn vì đây là phần được cơ quan lãnh sự “soi” nhiều nhất trong hồ sơ xin visa.

Với kinh nghiệm trên 14 năm xử lý hồ sơ chứng minh tài chính xin visa Mỹ, Nguyễn Lê sẽ giúp bạn xây dựng hồ sơ chứng minh tài chính mạnh kể cả khi bạn không có tiền hay tài sản thế chấp, nâng cao tỷ lệ đậu visa Mỹ lên đến 99%,.

Ý nghĩa của việc chứng minh tài chính khi xin visa Mỹ

Đạo luật Di trú và Nhập tịch Mỹ có giả định pháp lý rằng, mọi đương đơn xin visa đều là người có ý định định cư ở Mỹ. Vì thế, bạn phải vượt điều này bằng cách chứng minh với viên chức lãnh sự rằng, bạn đủ điều kiện để xin visa Mỹ. Theo đó, bạn cần trình bày:

  • Chuyến đi đến Mỹ là chuyến đi tạm thời, chẳng hạn như: đi du học, du lịch, đi thăm gia đình, hoặc đi điều trị y tế.
  • Bạn dự định lưu trú tại Mỹ trong một khoảng thời gian cụ thể, có hạn.
  • Bằng chứng tài chính cho thấy khả năng chi trả các chi phí trong thời gian bạn ở Mỹ.
  • Bạn có địa chỉ thường trú ngoài Mỹ, cũng như những ràng buộc về xã hội hoặc kinh tế khác để đảm bảo rằng bạn sẽ quay về sau khi kết thúc chuyến đi.
visa mỹ

Thời gian gần đây, việc xin visa Mỹ ngày càng trở nên khó khăn hơn

Chứng minh tài chính xin visa Mỹ như thế nào?

1. Sổ tiết kiệm

Đây là một phần giúp chứng minh rằng bạn có đủ khả năng chi trả trong quá trình du học hoặc du lịch tại Mỹ, mặc dù lãnh sự quán không có mức quy định cụ thể về số tiền trong sổ tiết kiệm.

Theo nhiều tính toán cho thấy, chi phí trung bình du học sinh trong năm đầu đại học cần khoảng 850 triệu đồng. Bạn cần mở sổ tiết kiệm với số tiền tối thiểu cho 1 năm học ở Mỹ là 850 triệu đồng. Với du khách, số tiền trong sổ tiết kiệm phải nhiều hơn chi phí dự trù cho toàn bộ chuyến đi, ít nhất từ 200 triệu.

Bạn nên mở sổ tiết kiệm ngân hàng càng sớm càng tốt, tối thiểu từ 2 – 3 tháng trước khi đi Mỹ với thời hạn tiết kiệm ít nhất 1 năm. Việc này đề phòng trường hợp nhân viên lãnh sự quán yêu cần bạn trình sổ tiết kiệm gốc để xác nhận đương đơn không nằm trong trường hợp vay mượn tiền để chứng minh số dư rồi rút ra ngay.

Bạn chỉ cần chứng thực số tiền trong sổ mà không cần làm rõ nguồn gốc của số tiền đó. Tuy nhiên, bạn cần chuẩn bị tinh thần trả lời câu hỏi này khi phỏng vấn xin visa. Bên cạnh đó, số tiền trong sổ tiết kiệm nên được bảo toàn cho đến lúc bạn hoàn tất mọi thủ tục tại Mỹ. Bởi lẽ, đối với du học sinh thì sẽ có trường hợp một số trường yêu cầu sinh viên chứng minh tài chính thêm lần nữa.

khách hàng làm sổ tiết kiệm

Sổ tiết kiệm là thành phần không thể thiếu trong hồ sơ chứng minh tài chính

⚠️ Làm gì nếu bạn không đủ tiền để mở sổ tiết kiệm

Không đủ tiền mở sổ tiết kiệm, đồng nghĩa bạn sẽ không thể xin visa. Lúc này, bạn bắt buộc phải sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính, theo đó Nguyễn Lê sẽ dùng tiền của mình chuyển vào tài khoản của bạn để bạn làm thủ tục xin giấy xác nhận số dư tài khoản/sổ tiết kiệm tại ngân hàng.

Đây thực chất là một hình thức cho vay và bạn sẽ phải trả phí dịch vụ theo bảng phí bên dưới. Nhiều bạn lo lắng không biết mở sổ tiết kiệm theo hình thức này có an toàn không ? Đại sứ quán có thể xác minh không?

Nguyễn Lê xin khẳng định 100% an toàn, hơn 14 năm làm chứng minh tài chính, Nguyễn Lê đã xin visa thành công cho hàng ngàn khách hàng theo cách này. Bạn có thể tự mình check mã QR trên giấy xác nhận số dư tài khoản, sử dụng app ngân hàng tra cứu, xác minh qua tổng đài ngân hàng hay tại quầy giao dịch, tất cả đều được xác thực vì thông tin của bạn đã được lưu trữ trên hệ thống ngân hàng.

Toàn bộ thủ tục thực hiện trực tiếp tại quầy giao dịch ngân hàng nên bạn không phải lo lắng về vấn đề giấy tờ giả mạo hay lừa đảo, thông tin luôn được xác thực khi Đại sứ quán tiến hành xác minh.

Hồ sơ bạn nhận được bao gồm:

  • 02 bản sao giấy xác nhận số dư tài khoản/sổ tiết kiệm bản song ngữ (do ngân hàng cấp)
  • 02 sổ tiết kiệm bản photo (do ngân hàng cấp)
  • 01 sổ tiết kiệm bản gốc (cho mượn đi phỏng vấ

⚠️ Bảng phí mở sổ tiết kiệm

Sổ Tiết Kiệm Kỳ hạn sổ Phí DV
50 Triệu 12 tháng 700.000đ
100 Triệu 12 tháng 800.000đ
200 Triệu 12 tháng 900.000đ
300 Triệu 12 tháng 1.200.000đ
400 Triệu 12 tháng 1.400.000đ
500 Triệu 12 tháng 1.600.000đ
600 Triệu 12 tháng 1.800.000đ
700 Triệu 12 tháng 2.000.000đ
800 Triệu 12 tháng 2.200.000đ
900 Triệu 12 tháng 2.400.000đ
01 Tỷ đồng 12 tháng 2.600.000đ
Trên 1 Tỷ 12 Tháng 0,25%

2. Chứng minh nguồn thu nhập

Số tiền trong sổ tiết kiệm phải đủ để bạn trang trải tổng chi phí năm đầu tiên theo học. Còn để trang trải tổng chi phí cho các năm tiếp theo lại phụ thuộc vào thu nhập hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Sau khi trừ đi chi phí sinh hoạt của gia đình tại Việt Nam từ khoản thu nhập này thì phần tích lũy phải đủ để tài trợ cho du học sinh.

Ví dụ: Tổng chi phí hàng tháng của một du học sinh là 2000 USD, tương đương với 43 triệu VNĐ; gia đình ở nhà còn ba mẹ, em trai. Vậy tổng thu nhập của ba mẹ của du học sinh đó phải ở mức tối thiểu 55 triệu. Chi phí sinh hoạt của gia đình ở Việt Nam tầm 12 triệu, còn lại 43 triệu để chu cấp cho du học sinh.

Đối với cá nhân làm công ăn lương

  • Hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm (nếu có)
  • Bảng lương hoặc sao kê lương 3-6 tháng gần nhất. Trong đó tổng thu nhập vào khoảng 500 triệu/năm

Đối với hộ kinh doanh cá thể

  • Giấp phép đăng ký kinh doanh hoặc xác nhận kinh doanh của địa phương
  • Chứng từ nộp thuế môn bài, thuế khoán hoặc thuế tháng
  • Giấy giải trình thu nhập
  • Hình ảnh minh họa nếu có

Đối với công ty, doanh nghiệp

  • Giấy phép đăng ký kinh doanh
  • Tờ khai thuế 3-6 tháng gần nhất
  • Hình ảnh minh họa nếu có

Tất cả các hồ sơ như hợp đồng giao dịch, báo cáo thuế, báo cáo tài chính… nếu bạn cần dùng đến làm tư liệu cho cuộc phỏng vấn với CO.

xin visa thành công

Rất nhiều bạn đã sang nước Mỹ thành công cùng Nguyễn Lê

3. Hồ sơ về tài tài sản

Hãy bổ sung tất cả những giấy tờ về quyền sở hữu nhà đất, xe hơi, chứng nhận sở hữu cổ phần, cổ phiếu… Những tài sản có giá trị cao của phụ huynh hay chính du học sinh. Điều này sẽ củng cố thêm hồ sơ của bạn và giúp Đại sứ quán tin tưởng hơn về khả năng trở về Việt Nam sau khi hết thời hạn.

Kinh nghiệm thực tế từ case study 12 ngày đậu Visa Mỹ

Case Study Xin Visa My

Xuân Phát đã xin visa Mỹ thành công dù không có nhiều tài sản

Mình chia sẻ với mọi người trường hợp đặc biệt cực nhanh của mình. Từ lúc nộp hồ sơ đến khi phỏng vấn đậu visa du lịch chỉ vẻn vẹn 12 NGÀY!

Vì mình không có người thân, họ hàng, bà con gì ở Mỹ, nên cũng không nghĩ sẽ có cơ hội đến đây. Hữu duyên thì mình có tìm hiểu, thấy hồ sơ Mỹ không yêu cầu quá nhiều giấy tờ, chỉ cần passport và hình thẻ là có thể nộp thôi. Case mình: 
  • Sinh năm 94, nhân viên văn phòng, đi một vài nước ĐNA và Hàn.
  • Sổ tiết kiệm (không có)
  • Không tài sản. (Vì thời gian này mình chưa mua nhà. Tiền mặt thì đầu tư, chứ không gửi tiết kiệm)

Nói chung hồ sơ không có gì nổi bật nên nhờ bên Nguyễn Lê “make up” hồ sơ tài chính rồi nộp hồ sơ. Cũng không hy vọng nhiều, quan trọng là chân thật, hồ sơ điền logic, chứng minh được cho nhân viên lãnh sự khi phỏng vấn trực tiếp, họ cảm nhận được sự thật thà thiện chí và quyết tâm quay trở lại Việt nam, không có 1 chút ý muốn gì liên quan đến việc sẽ trốn ở lại Mỹ.

Mình lên web lãnh sự quán, đọc hết các yêu cầu, luật và hướng dẫn của lãnh sự quán Mỹ và sau đó bắt đầu làm hồ sơ.

  • 31/7 Mình điền đơn DS-160 trên web lãnh sự quán Mỹ.
  • 1/8 mình đi đóng tiền ngoài bưu điện.
  • 2/8 book lịch phỏng vấn (lúc đầu lịch kín đến hết tháng 10. Nhưng mình vẫn kiên trì ngồi canh. Thì may quá book được lịch gần nhất 12/8). Trong thời gian đợi phỏng vấn, mình tìm hiểu về kinh nghiệm phỏng vấn. Nghiên cứu đọc các bài của các bạn đã đậu visa. Xem hầu hết các video tọa đàm về visa du lịch của các báo chính thống có mời LSQ Mỹ tham gia.
  • 12/8 Ngày phỏng vấn. Mình đến trước 30p để bình tâm. Nhưng chỉ được xếp hàng trước cửa lãnh sự 10p. Sau khi vào cửa an ninh. Check mọi thứ, lấy dấu vân tay thì đến đoạn quan trọng nhất, xếp hàng đợi gặp Viên chức lãnh sự – phỏng vấn.

Kinh nghiệm: đây là phần quan trọng nhất, vì khu vực này nhân viên Phỏng Vấn họ sẽ quan sát từng nhất cử nhất động. Nên tốt nhất là giữ bình tình, thở nhẹ nhàng để bớt hồi hợp. Không đọc lại tài liệu, không nói chuyện hoặc hỏi gì với người khác.

Phỏng vấn: ô của mình là một anh, mình cười và say hello anh trước, vì phải nghe qua lồng kính và loa. Nên mình sợ khó nghe, có thể hiểu nhầm câu hỏi nên định nhờ anh nói tiếng Việt. Chưa kịp thì anh hỏi mình 2 câu tiếng Anh liên tiếp: Bạn làm việc ở đâu? & Bạn sẽ đi du lịch cùng ai?

Vì cũng khá dễ nghe nên mình trả lời lại bằng tiếng Anh luôn! Thấy Viên chức lãnh sự họ check gì đó tầm 3p. Trong lòng mình vô cùng hồi hộp. Sau đó thấy anh đó cất passport mình vô trong và nói: Chúc mừng bạn đến với Mỹ.

Mình cảm ơn và ra về. 2 ngày sau bên Nhất Tín gửi passport dán visa Mỹ về.

Vậy là mình sắp xếp công việc, book vé máy bay đi chơi Noel và đón sinh nhật ở Seattle-Washington. Trải nghiệm nhiều điều thú vị, cảm nhận không khí Noel ở trời Tây như mấy phim Mỹ hồi nhỏ hay xem, đi tham quan trụ sở chính Amazon, cửa hàng Starbuck đầu tiên trên thế giới, trượt tuyết trên núi…

Sau khi đi Mỹ về, mình cũng đã đậu visa Úc 1 cách dễ dàng. Chúc các bạn sớm thành công xin được visa Mỹ.

5/5 - (1 bình chọn)